Di cư là hiện tượng xảy ra ở mọi quốc gia, là xu thế tất yếu và là động lực tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội, đáp ứng nhu cầu lao động trong quá trình tái cơ cấu kinh tế. Tuy nhiên, di cư cũng sẽ làm tăng các nhu cầu về cơ sở hạ tầng nơi đến và nảy sinh các vấn đề xã hội, đặc biệt là đối với nữ di cư. Báo cáo “Nghiên cứu các vấn đề về giới trong di cư trong nước và tái cơ cấu kinh tế ở Việt Nam” tập trung vào các nội d
Môi trường kinh doanh ở nước ta vẫn còn nhiều rào cản, còn nhiều hạn chế về quyền tự do kinh doanh và ẩn chứa nhiều rủi ro, chưa đảm bảo an toàn kinh doanh cho doanh nghiệp. Hơn nữa, trong bối cảnh dịch Covid-19 trên thế giới còn diễn biến phức tạp, chưa được kiểm soát thì sự phục hồi sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp trong nước còn mong manh do nền kinh tế nước ta có độ mở lớn. Để tiếp tục tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn
Dù phải đối mặt với không ít khó khăn và hệ lụy tiêu cực về kinh tế do đại dịch Covid-19 trong năm 2020, Việt Nam vẫn có những nỗ lực khá sôi động và toàn diện để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Nổi bật trong số đó là việc chủ trì thành công năm ASEAN 2020, phê chuẩn và thực hiện Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), và ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP). Khác với các Hiệp định thương mại chất lượng cao như EVFTA hay CPTPP, Việt Nam tham gia RCEP vớ
Đại dịch COVID-19 kể từ đầu năm 2020 đã có những tác động bất lợi, sâu rộng, cả trực tiếp và gián tiếp đối với kinh tế toàn cầu. Đến thời điểm tháng 3/2021, đại dịch vẫn có những diễn biến hết sức khó lường, cho dù nhiều nước đã bắt đầu quá trình phổ biến vắc–xin. Quan ngại về suy giảm kinh tế, mất việc làm, v.v. do đại dịch COVID-19 gây ra đã khiến nhiều quốc gia thực thi các chính sách nới lỏng tiền tệ và triển k
Báo cáo đánh giá kết quả cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo các mục tiêu của Nghị quyết số 27/NQ-CP ngày 21 tháng 02 năm 2017 của Chính phủ. Theo đó, báo cáo được bố cục theo ba phần. Phần I: Bối cảnh, quá trình chuyển đổi khung khổ chính sách và các chương trình cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. Phần II: Đánh giá kết quả thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Phần II
Báo cáo tập trung vào: (i) Cập nhật, phân tích, đánh giá diễn biến kinh tế vĩ mô trong 6 tháng cuối năm và cả năm 2020 kèm theo những phân tích và nhận định đa chiều của chuyên gia/Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương; (ii) Cập nhật đánh giá triển vọng kinh tế vĩ mô cho năm 2021; (iii) Phân tích sâu, dựa trên bằng chứng định tính và/hoặc định lượng, về một số vấn đề kinh tế nổi bật hiện nay; và (iv) Kiến nghị một số định hướng đổi mới kinh tế (bao gồm cả thể chế kinh tế) và giải pháp ch
Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
68 Phan Đình Phùng - Ba Đình - Hà Nội - Việt Nam
84-24-37338930